site hit counter
HỘI ĐỒNG HỌ TRƯƠNG VIỆT NAM
DANH MỤC Bài viết
Góc quê
Ngày tạo: Tác giả: Hoàng My Lượt xem: 953
Đôi lúc sự hoành tráng không đe doạ được cái “tôi” cô đơn, cái “tôi” vằng vặc, cái “tôi” trống rỗng. Hoành tráng, đôi lúc làm ta tuyệt vọng, đôi lúc làm ta ghét bỏ, xa lạ. Nó cao và to quá so với cái “tôi” bản thể nhỏ nhoi.... Xem tiếp
Giữ gìn bản sắc văn hóa trong tình hình chống phá của các thế lực thù địch và hội nhập quốc tế
Ngày tạo: Tác giả: Tác giả : Th.s Hồ Minh Đức Lượt xem: 872
Ngày nay, Khoa học công nghệ phát triển đa dạng, phong phú và nhanh chóng đi vào cuộc sống đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Trong nền kinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập kinh tế ngày càng phát triển thì vấn đề văn hoá, tộc người và quốc gia dân tộc… đang đặt ra nhiều vấn đề cần được nhận thức đúng đắn, và đây là một trong những vấn đề luôn mang tính nhạy cảm.... Xem tiếp
Tên làng, theo mãi đời ta...
Ngày tạo: 03/12/2014 Tác giả: Trương Điện Thắng Lượt xem: 1079
Đến cuối năm 2009, huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã cắm thêm 39 bảng tên làng tại các xã vùng cao như xã Dang, Tr’hy, Axan, Ch’um, Gary...Như vậy tất cả 70 làng người dân tộc Cơtu trong toàn huyện đã có tên viết bằng cả ba thứ tiếng (Anh, Việt và tiếng bản địa) trên nền các hình vẽ cách điệu ngôi nhà Gươl truyền thống với kinh phí khoảng 150 triệu đồng...Đây là một tin báo chí thuộc loại khá hay trong lĩnh vực văn hóa và nhờ đó, “điểm đến” Tây Giang cũng như những ngôi làng heo hút của huyện này sẽ được nhiều người biết đến. Đây cũng còn là một ví dụ sinh động của “toàn cầu hóa” mà nhà báo Mỹ Thomas Friedman đã viết trong tác phẩm nổi tiếng “Chiếc Lexus và cây Ô-liu” cách đây không lâu!... Xem tiếp
Nhật ký ở làng (kỳ 4) - Lấy máu mình gìn giữ gia phong
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 960
Làng Thanh Quýt (xã Điện Thắng Trung, Điện Bàn) có không ít những câu chuyện về những người đã âm thầm bảo vệ hương án thờ ông bà tổ tiên, giữ cho đến chết những bảng phả hệ, những sắc phong của dòng tộc giữa binh biến và ly tán. Có người đã ngã xuống để giữ gìn đến cùng những vật gia bảo ấy. Cháu con các tộc họ nhìn những tấm gương đó mà không ngừng phấn đấu quên mình để làm rạng rỡ gia phong, làng xóm.... Xem tiếp
Rằm Tháng Giêng
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 949
Dân gian ta có câu: “Rằm tháng giêng ai siêng thì quảy, rằm tháng bảy kẻ quảy người không, rằm tháng mười, mười người mười quảy” để nói lên tập quán cùng sự hệ trọng của từng cái rằm.... Xem tiếp
Ký ức làng quê
Ngày tạo: Tác giả: TĐT Lượt xem: 862
Làng tôi có một nghề nổi tiếng: nghề chẻ tre đan cót. Mỗi năm theo ước tính của nhiều người cũng đã có đến cả vài triệu mét cót và đủ loại vật dụng đan từ nan tre bán ra thị trường. Đó là nguồn thu nhập đáng kể bên cạnh việc làm ruộng.Vài năm trở lại đây, nghề đan tre suy vi hẳn, cả làng như mất đi sinh khí...... Xem tiếp
Gương người xưa: Cuộc đời thanh bạch của Trương Tri Bạch
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 1056
Trương Tri Bạch, tự là Dụng Hối, là người ở đất Thương Châu, thời Bắc Tống. Năm Đoan Củng thứ hai, ông thi đỗ Tiến Sĩ, rồi làm quan đến chức Ngự Sử. Năm Thiên Thánh thứ ba (năm 1025), ông đảm nhiệm chức vụ Tể Tướng. Năm Thiên Thánh thứ sáu, ông qua đời, được truy tặng chức Thái Phó, với thụy hiệu là Văn Tiết.... Xem tiếp
Việc thờ cúng tổ tiên và vấn đề giáo dục gia đình
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 1058
Thờ cúng tổ tiên là nghi thức tâm linh thể hiện quan niệm của con người về thế giới, theo đó, có một thế giới khác sau khi con người chấm dứt tồn tại thể xác. Thế giới đó có mối quan hệ gắn kết với thế giới hiện thực trong quan hệ hai chiều: con người ở thế giới hiện thực thể hiện tình cảm với người đã khuất và những người đã khuất có ảnh hưởng nhất định đến thế giới hiện tại. Một trong những ảnh hưởng có thể kiểm chứng ngay của những người đã khuất đến thế giới hiện tại là góp phần điều chỉnh, giáo dục con người thông qua hành vi thờ tự. Thờ cúng tổ tiên là nghi thức mang hiệu quả đặc biệt trong việc giáo dục chữ Hiếu, chữ Nhân, chữ Lễ, chữ Tâm là những phẩm chất cần thiết nhất để con người có thể được xem là hoàn thiện trong nhân cách.... Xem tiếp
Gia phả - Phả hệ Họ Trương trực tuyến
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 1686
Mồ mả tổ tiên, Nhà thờ Họ và Gia phả từ xưa đến nay luôn được các họ tộc coi trọng. Cây có gốc, suối có nguồn, con người có tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Việc thờ cúng tổ tiên và chăm lo mồ mả ông bà vừa là đạo, vừa là hiếu vừa là trách nhiệm của các thành viên dòng họ. Mỗi dòng họ, ngoài việc chăm lo mồ mả, thờ cúng tổ tiên thì việc ghi chép lại tên tuổi, thân thế, sự nghiệp và công đức của tiền nhân để lưu lại, giúp con cháu đời sau hiểu hơn về nguồn gốc tổ tông của mình.... Xem tiếp
Cây đa - biểu tượng truyền thống của làng quê Việt Nam
Ngày tạo: Tác giả: denrobium sưu tầm Lượt xem: 996
Từ bao đời nay, mỗi người Việt đều coi mái đình, cây đa như một biểu tượng của làng quê truyền thống. Ý nghĩa biểu tượng đầu tiên của cây đa là sự trường tồn, sức sống dẻo dai. Không phải ngẫu nhiên mà những bậc cao niên, những người đã có nhiều thành tựu ở một lĩnh vực nào đó thường được đồng nghiệp và xã hội coi là "cây đa, cây đề", biểu tượng cho sức làm việc quên mình, dẻo dai, cho sự tích lũy kiến thức phong phú.... Xem tiếp
Làng cổ Thiên Xuân với trường lũy di tích quốc gia
Ngày tạo: Tác giả: denrobium tổng hợp Lượt xem: 953
Dưới chân núi Nứa, thuộc thôn Thiên Xuân, xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành, cách TP Quảng Ngãi 45 km về hướng Tây còn lưu lại dấu tích một ngôi làng cổ của người Việt xưa rất độc đáo và dãy trường thành bằng đá nối các dãy núi liền nhau.... Xem tiếp
Nhật ký ở làng (kỳ 2) - Sự thách đố của người xưa
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 990
Xưa, làng tôi tên Kim Quất, đến thời chúa Nguyễn đổi thành Thanh Quất, là một trong 66 làng thuộc phủ Điện Bàn (theo Ô châu cận lục). Các bậc tiền hiền từ các tỉnh Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng vào khai cư lập nghiệp ở đây đến nay đã hơn 5 thế kỷ. Làng có 4 xóm - gọi là “tứ ấp” - với 12 xứ đất gồm: Lệ Thủy, Bắc Bằng, Bàu Đưng, Thanh Luy Tiền, Thanh Luy Trung, Thanh Luy Hậu, Mụ Đội, Bàu Nhơn, Minh Thượng, Trà Cổ, Thạch Não Nội và Thạch Não Ngoại. Lại có các xứ đồng chuyên trồng trọt, các xứ đất gò làm nghĩa trang cho người quá vãng như Gò Dang, Gò Nơm, Gò Tử, Gò Huề, Vạt Cháy, Gò Phật, Gò Lao, Gò Sành, Vườn Huê, Vườn Chỉnh, Vườn Chàm. Liên quan đến xứ đất, xứ đồng là những câu chuyện “dở khóc dở cười” của dân làng trong quá trình truy tìm mộ ông bà, tổ tiên.... Xem tiếp
Nhật ký ở làng (kỳ 1) - Về làng
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 965
Tốc độ đô thị hóa, cuộc sống công nghiệp phát triển, con người trở nên căng thẳng và dễ rơi vào trạng thái trầm cảm. Vì vậy, nhiều người ở thành phố bây giờ thèm khát một ngày về lại nông thôn để tìm sự cân bằng. Nông thôn - nơi lưu giữ nhiều nếp văn hóa truyền thống cũng đang đứng trước những thách đố đô thị hóa và rơi vào lãng quên...... Xem tiếp
Nhớ làng *
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 916
Những chùm hoa chim chim nở tím sân đình đẫm màu rêu cũ, ngôi trường nhỏ như tổ chim, miếng bánh đúc ngọt bùi phiên chợ, mùi áo mới tuổi nhỏ, con gà đất trên tay của đứa bạn 13 tuổi bị địch bắn đầu làng, cái lận đận của người cha một thời “đi ở”, nồi bánh tét và những chiếc bánh ú canh chờ sáng đêm ba mươi…là những hình ảnh đằm sâu trong ký ức về ngôi làng chưa hề phai nhạt của Trương Điện Thắng.... Xem tiếp
Cây di sản làng Dương Xuân Hạ, Thủy Xuân, thành phố Huế
Ngày tạo: Tác giả: denrobium sưu tầm Lượt xem: 1160
Ngoài vẻ đẹp, cây cổ thụ mang trong nó lịch sử - văn hóa một vùng đất hay dòng họ. Có những cây thực sự là tài sản quý giá của quốc gia nhưng ít được biết đến.... Xem tiếp
Nghe kể chuyện làng
Ngày tạo: Tác giả: Trương Điện Thắng Lượt xem: 949
Người ta mang tên làng mình đi mọi nơi bằng những kỷ niệm hồi còn con nít. Khi lớn lên, trưởng thành, nhiều lúc nhớ quê, hồi tưởng hoặc nghê kể lại những chuyện cũ, chợt hiểu ra nhiều điều và lại thấy yêu quê hương mình hơn… Tôi cũng vậy, thời nhỏ ở làng, bên cạnh những kỷ niệm ấu thơ còn có những tích cũ, người cũ với những câu chuyện từ thời mới khai cư lập nghiệp… được những người già kể lại. Giờ về lại quê, không ngờ mình đã bằng tuổi những người kể tiếp những câu chuyện ấy cho lớp trẻ.... Xem tiếp
Mấy suy nghĩ về tên làng
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 922
Nhà văn, nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết một câu khá sâu sắc, đại ý: Trong mỗi chúng ta đều có một anh nhà quê! Tôi lại nghĩ: Tám mươi phần trăm dân số làm nông nghiệp, mà không phải là nhà quê thì ở đâu ra! Nói đến nhà quê lại liên tưởng đến những biểu hiện cố hữu của văn hoá nông dân: óc địa phương cục bộ, suy nghĩ manh mún, ích kỷ, cố chấp... Nhưng nhà quê đâu chỉ có vậy! Ở đó còn là một kho báu văn hoá dân gian tồn tại và phát triển từ đời này qua đời khác như các lễ hội truyền thống, đồng dao, ca dao, chuyện cổ tích... Nói đến nhà quê còn để nhớ đến những tên làng, tên xã, từ đó ta đã ra đi và quay về cùng với bao nỗi niềm, bao kỷ niệm không mờ phai.... Xem tiếp
Thờ cúng Ngài Tiến sỹ Trương Hanh ở Làng Mạng Tân, Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 930
Với làng Mạnh Tân (nay là 3 thôn Cộng hòa, Đồng Tâm, Thành Lập thuộc xã Gia Lương, Huyện Gia Lộc, Tỉnh Hải Dương), từ xưa đã duy trì việc thờ Phật ở chùa, thờ thành Thành Hoàng làng ở Đình, Miếu, thờ ngài Trương Hanh ở Miếu Quan Trạng. Việc thờ cúng này được duy trì liên tục và mãi mãi tức là “thiên thu hương hỏa”... Xem tiếp
Đồng tộc Trương và những suy nghĩ về việc kết nối đồng tộc
Ngày tạo: Tác giả: Trương Xuân Lực Lượt xem: 869
Họ Trương Việt nam có lẽ là một cum từ tương đối xa lạ với rất nhiều người, Tôi xin được mạn phép lạm bàn đôi chút về ý nghĩa của cụm từ này như là sự bày tỏ của một người con cháu mang trong mình dòng máu và tên Họ Trương.... Xem tiếp
Ông Trương Tấn Sang: Phát huy tối đa nguồn lực xây dựng nông thôn mới
Ngày tạo: Tác giả: Lượt xem: 1063
Phát biểu tại buổi toạ đàm về đời sống văn hoá nông thôn mới, Ông Trương Tấn Sang, Uỷ Viên Bộ Chính Trị, Thường trực Ban Bí thư cho rằng, cần phải dồn nhiều sức, phát huy tối đa các nguồn lực để xây dựng thành công nông thôn mới.... Xem tiếp